Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

Thành lập công ty giá rẻ tại tphcm

thành lập công ty giá rẻ tại tphcm

Bạn đang muốn tư vấn thành lập công ty tại tphcm ? bạn đang cần tìm văn phòng luật tư vấn uy tín và chuyên nghiệp ? Việc thành lập công ty tốn quá nhiều thời gian và tiền bạc ? Quá nhiều vướng mắc trong việc xây dựng hồ sơ, thủ tục thành lập ?

Hãy đến với dịch vụ thành lập công ty trọn gói An Phát – địa chỉ uy tín có thể tự tin đảm bảo sự hài lòng cho bạn khi tham gia dịch vụ của chúng tôi .Ngoài ra với tư vấn thành lập công ty, khách hàng còn đảm bảo tiết kiệm chi phí mà vẫn đươc có tư vấn chuyên nghiệp, cùng hậu mãi sau thành lập .

1. Tư vấn trước khi thành lập công ty


  • Bao gồm các nội dung chính sau :
  • Tên công ty, trụ sở chính ở đâu tại tphcm ? ;
  • Ngành nghề kinh doanh của công ty mới ;
  • Chủ sở hữu, người đứng đầu công ty , số vốn góp …
  • Tư vấn các quyền, nghĩa vụ các thành viên công ty ;
  • Tư vấn các vấn đề khách có liên quan ;

2. Hồ sơ, thủ tục thành lập công ty


  • Đơn đăng ký kinh doanh ( nộp tại sở kế hoạch và đầu tư tphcm )
  • Bản sao CMND , hộ chiếu, giấy tờ liên quan của ngừoi đứng đầu công ty, doanh nghiệp đó ;
  • Điều lệ công ty ;
  • Giấy phép hành nghề ( với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện, cần có giấy phép này );
  • Các giấy tờ, thủ tục khác về các thủ tục thành lập doanh nghiệp giá rẻ
Xem thêm: dịch vụ dọn dẹp sổ sách kế toán

3. Tư vấn sau thành lập công ty


Kết thúc hợp đồng tư vấn thành lập công ty giá rẻ, văn phòng ở tphcm cam kết tư vấn miễn phí trong thời hạn 1 năm; cung cấp đầy đủ các giấy tờ, văn bản pháp luật cần thiết cho khách hàng.

  • Tư vấn các vấn đề liên quan tới hoạt động công ty ( soạn thảo điều lệ, hợp đồng làm việc …);
  • Tư vấn đóng làm thủ tục thuế, nộp thuế môn bài lần đâu;
  • In hóa đơn, đăng bố cáo thành lập công ty trên phương tiện thông tin đại chúng ;
  • Tư vấn các giấy phép kinh doanh khác ;
Các bài viết liên quan khác

Tư vấn thủ tục thành lập công ty cổ phần cho người khởi nghiệp

thành lập công ty cổ phần

Công ty cổ phần là loại hình công ty hình thành và phát triển bởi sự góp vốn của nhiều người, do đó số vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau và gọi chúng là cổ phần của công ty.

Với những ưu điểm của công ty cổ phần, nó đã được nhiều các công ty có quy mô lớn và vừa lựa chọn để điều hành kinh doanh. Tuy nhiên việc thành lập công ty cổ phần không hề dễ dàng, nhất là những ai mới bắt đầu khởi nghiệp. Hãy để chúng tôi giúp bạn, dịch vụ tư vấn thành lập công ty cổ phần của chúng tôi bao gồm: dịch vụ thành lập công ty trọn gói, tư vấn thành lập công ty cổ phần miễn phí, hướng dẫn quy trình thành lập công ty tnhh và cổ phần, thực hiện thủ tục đăng ký thành lập công ty, tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp miễn phí sau khi thành lập ...

Với việc tư vấn thành lập công ty cổ phần dưới đây sẽ cung cấp tới bạn  một số thông tin


  • Tư vấn thành lập công ty cổ phần:
  • Lựa chọn tên, trụ sở, vốn, ngành nghề kinh doanh của công ty.
  • Tư vấn cơ cấu góp vốn trong công ty theo thủ tục thành lập chi nhánh công ty cổ phần
  • Phương thức hoạt động và điều hành của công ty (ĐHĐCĐ, HĐQT, Giám đốc).
  • Tư vấn mối quan hệ giữa các chức danh quản lý.
  • Tư vấn quyền và nghĩa vụ của các cổ đông.
  • Phương án chia lợi nhuận và xử lý nghĩa vụ phát sinh.

Tư vấn về các tranh chấp thường gặp trong quá trình hoạt động công ty cổ phần và phương hướng giải quyết


1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh do đại diện pháp luật công ty ký (theo mẫu qui định) (2 bản);

2. Dự thảo điều lệ công ty được tất cả các cổ đông sáng lập (hoặc người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức) và người đại diện theo pháp luật ký từng trang (cụ thể tham khảo mẫu) (1 bản)

3. Danh sách cổ đông sáng lập có chữ ký của tất cả cổ đông và đại diện pháp luật tại cột 18 và phần cuối trang. (theo mẫu qui định)(1 bản)

4. Giấy tờ chứng thực của cổ đông sáng lập, người đại diện theo pháp luật:

a. Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực (1 bản)

b. Nếu cổ đông sáng lập là tổ chức:

- Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập, bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế hoặc giấy tờ tương đương khác , bản sao hợp lệ Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác. (mỗi loại 1 bản)

- Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực theo khoản nêu trên của người đại diện theo ủy quyền và quyết định ủy quyền tương ứng. (mỗi loại 1 bản)

5. Công ty kinh doanh ngành, nghề yêu cầu phải có vốn pháp định thì nộp kèm văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (mỗi loại 1 bản),

6. Công ty kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề thì nộp kèm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề và CMND của người có chứng chỉ hành nghề theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 của Chính phủ (mỗi loại 1 bản) theo điều kiện thành lập công ty cổ phần

7. Bản kê khai thông tin đăng ký thuế (theo mẫu qui định) (1 bản).

Chúng tôi hy vọng những thông tin về tư vấn thành lập công ty cổ phần sẽ giúp ích cho những khúc mắc của bạn về thành lập công ty cổ phần.

Các bài viết liên quan khác

Thứ Ba, 26 tháng 6, 2018

Thành lập công ty con để bán có bị trái luật hay không ?

thành lập công ty

Đứng từ góc độ quản trị, việc thành lập các công ty con để tái cấu trúc hay để bán cho bên thứ ba không có gì bất thường. Tuy vậy, xét về mặt quản lý nhà nước, điều cần quan tâm chính là việc chuyển giá giữa các công ty trong nhóm công ty.

Trong thời gian gần đây, xuất hiện hiện tượng nhiều doanh nghiệp thành lập công ty con để bán, chuyển nhượng dự án, đặc biệt là các dự án kinh doanh bất động sản cho các doanh nghiệp nước ngoài, tăng vốn điều lệ hoặc thậm chí là để tái cơ cấu nợ. Trong bối cảnh TPHCM vừa tiến hành truy thu thuế đối với các doanh nghiệp Phở 24, Bệnh viện Hoàn Mỹ đã dấy lên lo ngại đây là một trong những thủ thuật trốn thuế. Sự thật có phải vậy không?

Việc công ty thành lập một công ty con (dùng các dịch vụ thành lập công ty trọn gói để mở)  hình dung một cách đơn giản tựa như chuyện của một cây lớn. Theo thời gian, cây ngày càng lớn thì gốc cây nảy ra cây con. Như vậy, xuất phát điểm lúc đầu, cây con có nguồn gốc từ cây mẹ. Tuy vậy, sau khi nảy ra từ cây mẹ, cây con lại phát triển một cách độc lập. Mối liên kết giữa cây mẹ và cây con chỉ còn là mối liên kết giữa các rễ cây của cây mẹ và cây con mà thôi theo dịch vụ thành lập công ty cổ phần

Theo thời gian, cây mẹ và cây con có thể vẫn ở chung. Từ chỗ lúc đầu chỉ có một cây, lúc này thành một bụi cây hoặc có thể cây con sẽ bị tách riêng thành một cây hoàn toàn độc lập và không có mối liên hệ nào với cây mẹ.

Nhìn từ góc độ pháp luật doanh nghiệp, tựa như từ cây mẹ nảy ra cây con, công ty cũng có quyền thành lập ra các công ty con của mình bằng việc chuyển một phần quyền và nghĩa vụ cho công ty mới được thành lập. Nhóm công ty hay tập đoàn cũng từ đó mà ra. Thoạt nhìn, tập đoàn gồm nhiều công ty có mối quan hệ với nhau, nhưng về mặt pháp lý các công ty này là độc lập với nhau. Khi thành lập công ty con, nghĩa vụ của công ty mẹ là phải chuyển quyền sở hữu tài sản cho các công ty này. Công ty mẹ mất quyền định đoạt đối với tài sản đã góp vốn. Việc chuyển giao tài sản từ công ty mẹ sang công ty con nhằm bảo đảm rằng tài sản của hai chủ thể này là độc lập với nhau.

Xem thêm: Quy trình thành lập công ty tnhh: thực hiện đủ 5 bước này có ngay công ty

Nhìn từ góc độ quản trị, việc thành lập các công ty con để tái cấu trúc hay để bán cho bên thứ ba đơn thuần chỉ là một vấn đề kỹ thuật quản trị. Tuy vậy, xét về mặt quản lý nhà nước, điều cần quan tâm chính là trong quá trình thành lập các công ty con, công ty liên kết có thể xuất hiện hiện tượng chuyển giá giữa các công ty trong nhóm công ty.

Việc thành lập ra công ty con nhằm hai mục đích


1, Giới hạn rủi ro cho công ty mẹ trong quá trình thực hiện các dự án. Trong bối cảnh các công ty có nhiều dự án hoặc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt là điều không tránh khỏi. Bằng việc thành lập công ty mới và giao cho công ty này thực hiện chức năng kinh doanh trong ngành hoặc dự án, công ty mẹ cũng tự phân tách toàn bộ quyền và nghĩa vụ cho doanh nghiệp mới được thành lập. Do vậy, nếu có rủi ro trong quá trình kinh doanh, phát sinh trong  lĩnh vực mà doanh nghiệp mới  đảm nhận, người chịu rủi ro là doanh nghiệp mới mà không phải là công ty mẹ. Nhìn nhận từ góc độ quản trị rủi ro, việc thành lập công ty con có những khác biệt so với việc công ty mẹ phải tự mình kinh doanh đa ngành.

Trong trường hợp cây mẹ có nhiều nhánh cây, trong trường hợp có một nhánh cây bị sâu bệnh, sâu bệnh có thể lây lan ra toàn bộ cả cây lớn. Trong khi đó, nếu cây con mới thành lập (sở hữu một dự án/ngành nghề kinh doanh của công ty mẹ lúc đầu) mà bị sâu bệnh, thậm chí là cây con có chết đi chăng nữa thì cũng không ảnh hưởng gì đến cây mẹ. Nguyên lý này áp dụng trong pháp luật về công ty quy định: pháp nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. Chủ sở hữu không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân.

Xem thêm: điều kiện thành lập công ty tnhh: chỉ cần 5 bước này là đủ

2, Thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc quản trị. Bằng việc thành lập một doanh nghiệp mới, công ty mẹ buộc phải thiết lập một bộ máy quản lý riêng đối với công ty mẹ. Trong bối cảnh mảng kinh doanh cần phải tiến hành các biện pháp tái cấu trúc nhằm đáp ứng những thay đổi của thị trường hoặc điều kiện kinh doanh bị thay đổi, điều này càng trở nên cần thiết. Khi tiến hành những thay đổi về bộ máy quản lý, việc thay đổi này có thể là tốt lên hoặc thậm chí là xấu đi. Nhưng dù có tác động tích cực hay xấu đi, một điều chắc chắn là quá trình tái cấu trúc hầu như không ảnh hưởng gì đến bộ máy nhân sự và quản trị tại công ty mẹ.

Nhìn từ thực tế của Việt Nam hiện nay, phần nhiều các doanh nghiệp lớn đều hoạt động đa ngành. Các doanh nghiệp này tựa như một cây có nhiều nhánh. Trong bối cảnh điều kiện kinh tế không có “gió bão”, các doanh nghiệp này không cần quan tâm đến những nhánh cây nặng trĩu. Nhưng khi nền kinh tế gặp cơn sóng gió, việc một cây cao lớn lại có quá nhiều nhánh có nhiều nguy cơ bị gãy đổ hơn so với một cây có ít nhánh. Do đó đặt ra yêu cầu thay đổi. Việc thay đổi này phải bảo đảm rằng cây doanh nghiệp phải trở nên “thon gọn” hơn đúng theo thành lập chi nhánh

Lựa chọn tách các nhánh cây từ cây công ty lúc đầu và đem các nhánh này trồng thành những cây con là một giải pháp phù hợp. Khi tách các nhánh cây đem đi trồng thành những cây mới, chủ cây công ty (các cổ đông) có hai lựa chọn: (i) cung cấp phân bón cho cả cây mẹ và các cây con mới được hình thành từ các nhánh và (ii) từ bỏ các lĩnh vực ngành nghề mới bằng việc bán cho các nhà đầu tư khác.

Nhìn từ góc độ mua bán doanh nghiệp, khi một doanh nghiệp muốn bán một mảng kinh doanh hoặc dự án, doanh nghiệp buộc phải tách mảng kinh doanh này thành một doanh nghiệp độc lập. Trong trường hợp không tách doanh nghiệp, khi bán hoặc chuyển giao dự án cho bên thứ ba, các bên mua bán phải tiến hành rà soát toàn bộ tài sản cũng như nghĩa vụ của công ty bán. Việc phải rà soát này làm cho các bên trong quá trình mua bán mất nhiều công sức hơn.

Có thể bạn quan tâm: Thủ tục thành lập công ty xây dựng cần những gì

Với việc tách mảng kinh doanh thành một doanh nghiệp độc lập, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động định giá doanh nghiệp cũng như xác định rõ nghĩa vụ trả nợ đối với bên thứ ba sau quá trình mua bán. Bởi vì về mặt pháp lý, đã có một công ty độc lập đang sở hữu dự án. Cái mà các bên mua bán chính là toàn bộ công ty con sở hữu dự án này chứ không phải là mua một phần của công ty mẹ.

Do đó, nhìn từ góc độ quản trị, việc thành lập các công ty con để tái cấu trúc hay để bán cho bên thứ ba đơn thuần chỉ là một vấn đề kỹ thuật quản trị. Nói cách khác không có vấn đề gì bất thường trong trường hợp này.

Tuy vậy, xét về mặt quản lý nhà nước, điều cần quan tâm chính là trong quá trình thành lập các công ty con, công ty liên kết có thể xuất hiện hiện tượng chuyển giá giữa các công ty trong nhóm công ty. Cái cần kiểm soát (nếu có) chính là việc chuyển giá trong quá trình hoạt động sau này chứ không phải việc thành lập các công ty con.

Các bài viết liên quan khác

Đổi mới cách làm thủ tục thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam

thành lập doanh nghiệp tại việt nam

Một trong những thành tựu lớn nhất sau gần 20 năm đổi mới ở nước ta là đổi mới kinh tế, tạo nên những tiềm lực mới cho sự phát triển của đất nước. Để có được thành quả đó trước hết là nhờ chủ trương kịp thời, đúng đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần để từ đó phát huy nội lực, khơi dậy hoạt động kinh doanh, đầu tư trong nhân dân.

Trong đó việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh, gia nhập thị trường luôn được Nhà nước Việt Nam quan tâm hơn bao giờ hết. Vì thực lực và quy mô của nền kinh tế ở bất kỳ quốc gia nào cũng luôn gắn liền với sự vận động, phát triển của đội ngũ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp dân doanh vốn đang ngày càng chiếm một vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. 

Chẳng hạn, ở Cộng hòa Séc, chỉ sau 6 năm phát triển doanh nghiệp dân doanh thì đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP đã tăng từ con số 5% của năm 1989 lên đến 60% của năm 1995 hoặc sự hồi phục tăng trưởng kinh tế của Ba Lan hay Rumani cũng gắn liền với những thành tích vững chắc từ việc gia tăng số lượng thành lập doanh nghiệp mới (thành lập công ty xây dựng) ở các quốc gia này. 

Thậm chí nhiều người còn cho rằng đối với các nước Đông Âu thì một trong những thử thách lớn mà họ phải đối mặt khi chuyển đổi cơ chế kinh tế trong thập niêm 90 của Thế kỷ XX là tạo ra hoặc tái tạo ra một khu vực DN dân doanh nhằm mục đích đạt được sự cân bằng trong cấu trúc  nền kinh tế.

Trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay có nhiều biến động, tiến trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Toàn cầu hóa mà trước hết là toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay. 

thành lập doanh nghiệp việt nam


Không một quốc gia nào có thể phát triển được mà không tham gia vào quá trình này. Đối với Việt Nam thì hội nhập kinh tế quốc tế còn là con đường tốt nhất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác và giữ vững hướng đi đã chọn của mình. Nhiều quốc gia khi hội nhập kinh tế quốc tế phải thay đổi thể chế môi trường kinh doanh để cạnh tranh và phát triển đó là xu thế tất yếu phải thực hiện. 

Để gia nhập EU, ở Lithuania ngay từ năm 1999 và Latvia ngay từ năm 2000 đã tiến hành các cải cách trong lĩnh vực quản lí hành chính trong đó nổi bật là các cải cách mạnh mẽ về đăng kí doanh nghiệp, cấp phép đầu tư.[6] Trong khi đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI gắn liền với hai sự kiện quan trọng là Việt Nam đã kí kết và thực hiện có hiệu quả Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) ngay từ năm 2001 (thành lập công ty liên doanh với nước ngoài). Đến tháng 01/2007 sau hơn 10 năm đàm phán, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). 

Chính hội nhập quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường thế giới và đưa nền kinh tế Việt Nam gần hơn với cộng đồng quốc tế. Nhưng điều đó cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho nhà nước Việt Nam trong việc hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư đồng thời cạnh tranh được với các nền kinh tế khác trong khu vựcvà thế giới. 

Trong số những biện pháp cải cách thể chế môi trường kinh doanh giai đoạn từ năm 2000 – 2010, thì thành tựu nổi bật nhất đó chính là Việt Nam đã hoàn thiện pháp luật về thành lập doanh nghiệp, tạo sự cởi mở ngay từ thủ tục gia nhập thị trường cho nhà đầu tư và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao ở nội dung  này.

Các bài viết liên quan khác

Những giai đoạn trong quá trình thành lập công ty

thành lập công ty

Một công ty khi tiến hành thủ tục (nên sử dụng dịch vụ thành lập công ty trọn gói chuyên nghiệp tại tphcm) cần có những giấy tờ cần thiết để nhanh chóng bắt đầu sản xuất kinh doanh. Theo luật doanh nghiệp 2005 tóm tắt, để thành lập một công ty, cá nhân đứng tên chủ quyền cần nộp đầy đủ bản sao giấy tờ tùy thân và các giấy tờ có liên quan đến công ty cần thành lập. Cụ thể theo từng giai đoạn như sau:

1, Người mở công ty phải nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh chuẩn theo thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp.

2, Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.

3, Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không được yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác không quy định tại Luật này.

4, Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư cụ thể thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư.

Các bài viết liên quan

Thành lập chi nhánh công ty cổ phần như thế nào mới đúng ?

thành lập chi nhánh công ty cổ phần

Bạn đang có nhu cầu thành lập chi nhánh công ty cổ phần? Bạn còn mông lung về các thủ tục để thành lập chi nhánh công ty cổ phần? 

Hãy để An Phát giúp bạn, chúng tôi là một trong những công ty cung cấp dịch vụ thành lập công ty trọn gói, dịch vụ đại lý thuế thành lập chi nhánh công ty, bao gồm cả thành lập chi nhánh công ty cổ phần uy tín tại tphcm, chúng tôi rất sẵn lòng giúp bạn tư vấn những vấn đề còn vướng mắc về thủ tục thành lập chi nhánh công ty cổ phần.

Nếu bạn vẫn còn ngại ngần thực hiện các thủ tục thành lập chi nhánh công ty cổ phần, hãy giao nó cho chúng tôi. Với đội ngũ giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực thành lập chi nhánh công ty, An Phát sẽ cung cấp tới các bạn gói dịch vụ thành lập chi nhánh công ty cổ phần trọn gói uy tín, hiệu quả và tiết kiệm tối đa chi phí, thời gian  của bạn.

Chúng tôi xin giới thiệu một số thủ tục cơ bản khi thành lập chi nhánh công ty cổ phần theo luật định như sau


Bước 1: Nộp hồ sơ: doanh nghiệp nộp hồ sơ và lệ phí đăng ký kinh doanh tại Bộ phận một cửa liên thông về đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đặt tại Sở Kế hoạch và Đầu tư. Công ty chờ kết quả xét duyệt của cơ quan thẩm quyền Nhà nước.

Bước 2: Sau khi nhận được thông báo được phép đăng kí kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền Nhà nước. Doanh nghiệp người đứng đầu chi nhánh nộp lại giấy biên nhận và nhận kết quả tại bộ phận một cửa liên thông đặt tại sở kế hoạch và đầu tư.

Thành phần hồ sơ đăng ký thành lập chi nhánh công ty cổ phần, gồm:

  • Thông báo lập Chi nhánh (theo mẫu).
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty.
  • Bản sao Điều lệ công ty.
  • Quyết định bằng văn bản và bản sao biên bản họp của Hội đồng quản trị về việc thành lập chi nhánh.
  • Bản sao hợp lệ quyết định bổ nhiệm người đứng đầu chi nhánh theo thủ tục thành lập công ty cổ phần
Đối với chi nhánh kinh doanh các ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu chi nhánh.

Nếu chi nhánh được lập tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính thì công ty không phải nộp bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, bản sao Điều lệ công ty trong hồ sơ đăng ký hoạt động.

  • Bản kê khai thông tin đăng ký thuế (theo mẫu);
  • Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đứng đầu chi nhánh
Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: 06 ngày làm việc

Hy vọng với những thông tin về thành lập chi nhánh công ty cổ phần trên đây sẽ giúp ích được cho các bạn. Hãy gọi cho chúng tôi bất cứ khi nào bạn cần. Chúng tôi rất hân hạnh được trở thành đối tác tin cậy của bạn.

Xem thêm

Thành lập công ty du lịch cần biết những gì ?


thành lập công ty du lịch

Thành lập công ty du lịch là một thủ tục cần thiết, khi bạn đang có dự định kinh doanh làm ăn có phương pháp và thông minh. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn những thủ tục cần thiết để bạn có dự định đăng ký thành lập công ty về mảng du lịch.

Địa điểm nộp hồ sơ: Nơi nộp hồ sơ theo quy trình thành lập công ty là tại Sở kế hoạch đầu tư tỉnh hoặc thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở để hoạt động.

Hồ sơ thành lập mở công ty bao gồm


Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp để kinh doanh mảng du lịch.

  • Bản dự thảo đầy đủ Điều lệ công ty. Bản dự thảo điều lệ của công ty phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên đối với doanh nghiệp là công ty hợp danh ; hoặc của người đại diện pháp luật, của các thành viên hoặc là người đại diện theo ủy quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; của các thành viên cổ đông sáng lập hoặc người đại diện ủy quyền của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần. các cổ đông hoặc các thành viên này phải cùng nhau chịu trách nhiệm về sự phù hợp của pháp luật của điều lệ công ty.
  • Danh sách thành viên của công ty, những người góp vốn xây dựng công ty. Bao gồm 1 bản gốc và 1 bản sao hợp lệ. Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của một hoặc một số cá nhân đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần nếu công ty kinh doanh ngành, nghe mà theo quy định phải có chứng chỉ hành nghề thì mới được mở công ty.
  • Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty. Mã ngành theo quy định của nhà nước và các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch.
Trên đây là những thủ tục hành chính để mở công ty du lịch. Tốt nhất bạn hãy tìm hiểu kĩ thông tin và thủ tục hành chính khi đăng kí thành lập doanh nghiệp hay thành lập để tránh sự bỡ ngỡ và chậm trễ.

Các bài viết liên quan

Thứ Hai, 25 tháng 6, 2018

Chỉ photo chứng minh thư mà thành lập doanh nghiệp thì quá đơn giản

thành lập doanh nghiệp

Vào Ngày 28/5, phát biểu thảo luận về dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) tại nghị trường, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Lộc (ĐBQH tỉnh Thái Bình) khẳng định, luật này sẽ tạo ra đột phá mới để phát triển doanh nghiệp.

Cải thiện môi trường kinh doanh


Theo ông Vũ Tiến Lộc, trong thực tế thi hành, Luật Doanh nghiệp 2005 bộc lộ một số khiếm khuyết khiến DN khởi sự và rút khỏi thị trường đều tốn kém, việc quản trị kém năng động, hiệu quả. Trong khi Chính phủ đã có nghị quyết cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh cải cách hành chính, đặt việc cải cách vươn tới chuẩn mực quốc tế. 

Hiện chúng ta xếp hạng 109 trên 189 quốc gia về thủ tục hành chính khởi sự DN. Áp dụng Luật DN hiện hành và các luật có liên quan nảy sinh quá nhiều quy định riêng theo hướng hạn chế kinh doanh, bị vô hiệu hóa từng phần, giấy phép con, giấy phép cháu… “Đề án 30 đã phát hiện sự chồng chéo, lạm dụng, cả rừng pháp luật cản trở quyền tự do kinh doanh”, ông Lộc nói.

Theo ông Lộc, quy định thành lập doanh nghiệp cần được đơn giản hóa thủ tục hành chính. Đây là việc có thể giải quyết ngay, tiết kiệm tiền của xã hội, nhà nước và tạo tâm lý phấn khởi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Quan điểm DN được tự do kinh doanh những ngành nghề nhà nước không cấm là việc rất quan trọng. Do vậy, cần bổ sung quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện thay đổi gì để DN biết mà thực hiện.

Đại biểu Vũ Viết Ngoạn (Khánh Hòa) đồng tình, thủ tục đăng ký và điều kiện thành lập công ty tnhh chuyên nghiệp và cấp giấy đăng ký kinh doanh, cần ghi rõ các loại hình kinh doanh có điều kiện.

Hậu kiểm để tránh doanh nghiệp ma


Theo ĐB Trần Hoàng Ngân (TPHCM), tạo điều kiện cho người dân thành lập DN nhưng cũng cần có quy định chặt chẽ, kiểm soát việc thành lập các công ty tràn lan. “Nếu quy định quá dễ dãi, chỉ cần phô tô chứng minh thư cho vào hồ sơ thôi thì quá đơn giản. 

Vừa qua, do quy định thiếu chặt chẽ, một người có thể thành lập hàng chục công ty và không ít trong đó là công ty ma”, ông Ngân nói. ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) cho biết, đăng ký thành lập DN nếu quá dễ dãi sẽ bị lợi dụng, kinh doanh trái pháp luật như mua bán hóa đơn, lừa đảo.(thủ tục và quy trình thành lập công ty tnhh một thành viên)

Theo ĐB Huỳnh Ngọc Ánh (TPHCM) hàng loạt DN ma nợ thuế, nợ hợp đồng, nợ bảo hiểm mà không quản lý được. Khi cơ quan thuế đến tìm cũng không ai biết ông chủ ở đâu. “Cần siết chặt đăng ký kinh doanh, nhất là phải có xác định của chính quyền địa phương về địa chỉ công ty. Nếu không, địa chỉ ma sẽ rất nhiều và đó là kẽ hở để họ vi phạm pháp luật. Ai không trung thực trong kê khai phải có chế tài xử lý”, ĐB Ánh phát biểu.

Một số ĐB đề nghị, cần luật hóa quy định chế độ hậu kiểm, quy định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước để hạn chế tối đa DN ma. 

Làm rõ vai trò chủ quản


ĐB Trần Du Lịch (TPHCM) cho rằng, đang tồn tại hệ thống doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mà việc tái cấu trúc cực kỳ khó khăn. Do vậy, cần phải chế định mô hình quản lý lâu dài đối với DNNN là gì. Bên cạnh đó, làm rõ cơ quan nào đại diện cho DNNN. 

Tới đây, nên xử lý dứt khoát không để bộ ngành nào làm chủ quản nữa. Vì cơ chế chủ quản hiện nay đang biến dạng, có nhiều vấn đề, dẫn đến không ai muốn tách DNNN khỏi các bộ, ngành. Ngoài ra, cần tách bạch, minh bạch chức danh lãnh đạo tại các DNNN để tránh nhập nhèm trách nhiệm.

“Lâu nay, chúng ta làm theo cách bổ nhiệm quan chức lãnh đạo các DN. Nhưng chúng ta lại không rõ ông này làm thuê cho nhà nước hay là ông chủ, tôi thấy không rõ, không minh bạch. Những vấn đề mấu chốt như vậy, lần này Quốc hội phải thảo luận đến cùng, nếu không vừa mất thời gian mà không giải quyết được gì”, ông Lịch nói.


“Tập đoàn phát triển theo đòi hỏi tự nhiên của các DN. Luật phải hướng đến kiểm soát, hạn chế để không hình thành các tập đoàn gây lũng đoạn, độc quyền. Giống như phải trồng tre để nó tự mọc thành bụi tre chứ không ai lại đi lập ngay những bụi tre”. 

ĐB Trần Du Lịch Về Luật Đầu tư và quản lý vốn nhà nước tại DN, ĐB Lịch góp ý, Nhà nước đi kinh doanh thì không được nhân danh Nhà nước để được ưu đãi, được quyền này, quyền kia. Luật phải có những điểm đột phá và không nên cứng nhắc, gượng gạo trong việc hình thành tập đoàn kinh tế. “Tập đoàn phát triển theo đòi hỏi tự nhiên của các DN. Luật phải hướng đến kiểm soát, hạn chế để không hình thành các tập đoàn gây lũng đoạn, độc quyền. Giống như phải trồng tre để nó tự mọc thành bụi tre chứ không ai lại đi lập ngay những bụi tre”, ĐB Lịch góp ý.

Cùng nhận định này, ĐB Nguyễn Phi Thường cho rằng, cần định nghĩa và làm rõ hơn khái niệm “cơ quan đại diện chủ sở hữu của DN” để làm rõ trường hợp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố là cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước tại DN trực thuộc do mình quyết định thành lập. Còn HĐTV tập đoàn, tổng công ty, công ty mẹ là cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với phần vốn được giao quản lý hoặc tự đầu tư của Tổng công ty (công ty) vào công ty con hoặc công ty liên kết (hay còn gọi là đầu tư vào DN khác).


Về giám sát hiệu quả đầu tư, ông Thường cho rằng cần phân loại DN và xem xét bổ sung một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của việc đầu tư vốn nhà nước trong một số hoạt động đầu tư như: chỉ tiêu lợi nhuận tăng thêm trên vốn chủ sở hữu; cổ tức nhà nước nhận được trên vốn nhà nước v.v...

ĐB Nguyễn Phi Thường (Hà Nội) tán thành định hướng tạo điều kiện thông thoáng cho mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh chính đáng được thành lập DN. Nhưng cần tăng cường hậu kiểm xử lý những DN lợi dụng để hoạt động phi pháp. “Cần quy định nguyên tắc xác định các ngành nghề kinh doanh có điều kiện và phải cụ thể hóa danh mục này và định kỳ rà soát, công bố công khai”, ông Thường đề xuất.

“Hiệu quả hoạt động DNNN phụ thuộc rất nhiều vào người đứng đầu, điều hành DN và đây cũng là công việc hết sức đặc thù yêu cầu sự chuyên nghiệp và các tiêu chí riêng. Cho nên việc quy định tiêu chí, tiêu chuẩn, quyền lợi, trách nhiệm, cơ chế đánh giá người đứng đầu DNNN sát hợp trong dự thảo luật là rất cần thiết”, ông Thường nói và cho rằng, bản chất là phải tạo động cơ, động lực thực sự cho DNNN phát triển và đóng góp.

ĐB Ngô Văn Minh (Quảng Nam) đề nghị, cần tách bạch rõ chức năng đại diện chủ sở hữu, thẩm quyền hội đồng quản trị, hội đồng thành viên. ĐB này lưu ý với quyền hạn quá lớn, nhưng việc quản lý vốn Nhà nước tới hàng trăm nghìn tỷ đồng còn nhiều hạn chế. Phải có tổ chức đại diện cho Quốc hội kiểm soát hoạt động tại các DN này. Mặt khác, nên hạn chế tối đa việc thành lập DNNN mới. “Phải đổi mới tư duy, quan điểm là gom lại, tái cơ cấu đổi mới DNNN để tăng năng lực, đầu tư vào lĩnh vực mà DN tư nhân không làm, ví dụ như lĩnh vực ngư nghiệp, hỗ trợ ngư dân đánh bắt cá”, ông Minh kiến nghị.

Các bài viết liên quan

Những khó khăn bạn nên biết khi thành lập công ty


Thành lập công ty là một công việc không hề dễ dàng và khi bạn quyết định thành lập một công ty cho riêng mình thì chính là lúc bạn phải nhận thức rõ được vai trò và trách nhiệm của mình đối với công ty và đối với pháp luật.

Một công ty được thành lập ra sẽ phải chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng của Nhà nước đối với quyền và nghĩ vụ của mình. Do đó, nếu bạn đang có ý tưởng thành lập công ty thì bạn nên cân nhắc kĩ lưỡng về điều kiện khách quan và chủ quan của mình hoặc cũng có thể sử dụng dịch vụ thành lập công ty An Phát.

Dưới đây, chúng tôi xin đề cập đến 4 yếu tố khó khăn khi thành lập công ty cơ bản mà bạn nên chú ý như sau:

1. Ý tưởng


những khó khăn bạn nên biết khi thành lập công ty

Những câu hỏi đơn giản nhất khi thành lập công ty là 

  • Công ty của bạn sẽ kinh doanh cái gì? 
  • Lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ? 
  • Sản xuất mặt hàng gì? 
  • Cung cấp loại hình dịch vụ gì? 
  • Kinh doanh như thế nào? 
Khó khăn về ý tưởng không phải là thiếu ý tưởng mà là không biết được mức độ khả thi của nó. Chưa làm sao mà biết được? Chả phải có ối người thành công từ những ý tưởng bất khả thi đấy sao. Cũng không thiếu người thất bại từ những ý tưởng ban đầu độc đáo, cuốn hút, hoành tráng…

Như trên đã nói, mỗi người chúng ta thường có vài ý tưởng. Đây không phải là điều quá khó khăn. Nếu cho mỗi người vài chục phút, tôi tin mỗi người chúng ta đều có thể gạch ra vài ý tưởng. Có những người còn có rất nhiều hơn, họ đóng gói ý tưởng của mình lại mang đi bán.

Một vấn đề khác trong khó khăn ý tưởng là không lên được bản kế hoạch chi tiết. Và tôi thấy nên chia sẻ bản kế hoạch trên với mọi người. Khi nhận được sự chia sẻ, tôi tin rằng phần lớn những người nhận được sự chia sẻ sẽ rất vui, và họ có thể có những ý kiến nhận xét quý báu. Và sẽ là rất tốt nếu bạn nhận được nhiều ý kiến khen ngợi, đồng tình… Hơn nữa, biết đâu người ta có thể góp vốn vào cùng làm.

2. Cơ sở vật chất


Về khó khăn khi thành lập công ty này, đối với mỗi loại hình doanh nghiệp thì nhu cầu sẽ khác nhau. Thường thì với các doanh nghiệp công nghiệp sẽ cần nhiều nhất vì ngoài đầu tư cho văn phòng làm việc, họ còn phải đầu tư vào nhà xưởng, xí nghiệp, máy móc công nghiệp… Hơn nữa, giá cả thuê văn phòng hiện nay tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…. là rất cao, đây cũng là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp mới thành lập. Vì vậy bạn cần thận trọng trong việc quyết định đầu tư vào cơ sở vật chất để giảm chi phí và sự lãng phí.

3. Quản lý điều hành


khó khăn khi thành lập công ty
Điều kiện thành lập công ty tnhh tại An Phát

Là toàn bộ việc quản lý, điều hành, đốn đốc, kiểm tra, thuyết phục, truyền lửa, thỏa hiệp  đối với những người lao động trong doanh nghiệp của bạn.
  • Bạn quản lý có tốt không?
  • Truyền lửa có tốt không?
  • Nhân viên của bạn có làm việc hết mình không?
  • Có sáng tạo không?
  • Hiệu suất hoạt động có cao không ?
Nếu bạn không có thời gian, hoặc không làm được thì hãy đi thuê. Hãy để công việc cho những chuyên gia.

4.Vốn quản lý sau khi công ty đi vào hoạt động


Quản lý con người là một công việc khó khăn. Người mới vào làm việc, người làm việc lâu năm, người phải mắng xối xả, kẻ chỉ cần nói bâng quơ…. Một số người có khả năng thiên bẩm trong việc này, một số người khác phải học theo thủ tục thành lập chi nhánh công ty cổ phần.

Cũng như một nhà nước văn minh – nhà nước pháp chế – lấy pháp luật là chế tài cho mọi hoạt động xã hội – một công ty văn minh cần có nội quy và quy chế. Nội quy là văn bản quy định những hoạt động diễn ra hàng ngày như: giờ đến, giờ về, đeo thẻ, ăn mặc… Còn quy chế là văn bản quy định cơ cấu tổ chức của một công ty, nhiệm vụ của các bộ phận và cách thức để các bộ phận ấy tương tác với nhau.

Quy chế và nội quy định cần phải được lập ra để điều tiết mọi hoạt động của công ty. Quan trọng là hai văn bản này phải là “to” nhất – theo cách gọi dân gian – chứ không phải ông giám đốc. Tức là giám đốc cũng phải đi làm đúng giờ.

Xem thêm


Chủ Nhật, 17 tháng 6, 2018

Thực hiện các thủ tục giải thể có lâu không?


thực hiện thủ tục giải thể có lâu không

Công việc giải thể công ty tuy đơn giản nhưng lại có nhiều thủ tục rườm rà, liên quan đến thuế má, sổ sách. Việc này rất cần đến các dịch vụ đại lý thuế hoặc dịch vụ thành lập công ty trọn gói, đảm bảo, nhanh chóng. Ở tphcm có đơn vị tiên phong đi đầu là An Phát, được nhiều công ty và doanh nghiệp đánh giá cao.

An Phát đại diện khách hàng để thực hiện các thủ tục

Ở cơ quan thuế

  • Soạn và nộp hoàn chỉnh hồ sơ nộp cho các cơ quan thuế;
  • Thanh hủy hóa đơn, giấy nộp tiền chưa sử dụng;
  • Nộp hồ sơ giải thể, quyết toán giải thể và các báo cáo thuế;
  • Đại diện Doanh nghiệp giải trình quyết toán với cơ quan thuế;
  • Kiểm tra, theo dõi tiến trình kịp thời thông báo cho Quý Công ty;
  • Đại diện Doanh nghiệp nhận thông báo khóa Mã số thuế:
  • Tiến hành đăng báo giải thể doanh nghiệp.

Sở Kế hoạch và Đầu Tư và Tại Cơ quan Công an

  • Soạn và nộp hồ sơ giải thể tại Phòng đăng ký kinh doanh;
  • Kiểm tra, theo dõi tiến trình hồ sơ; kịp thời thông báo cho quý Công ty;
  • Nhận thông báo trả dấu tròn;
  • Trả dấu tại Công an;
  • Nhận biên bản thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  • Phí dịch vụ giải thể công ty => 700.000đ
  • Tư vấn giải thể công ty, chấm dứt HĐ
  • Trả giấy phép kinh doanh
  • Trả con dấu tròn
  • Xin xác nhận chưa khắc con dấu (đối với CN, VPĐD không sử dụng con dấu tròn)
  • Nhận kết quả hoàn tất giải thể

Trong thời hạn 07 ngày, kể từ làm việc ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh. Trong thời hạn 7 ngày kể từ làm việc ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh…”

Theo quy định tại khoản 3, Điều 40, Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp thì:

Trong thời hạn 07 ngày, kể từ làm việc ngày kết thúc việc giải thể doanh nghiệp và thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh thuộc sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp có trụ sở.


Thứ Ba, 12 tháng 6, 2018

Hướng dẫn làm Giấy tờ thủ tục thay đổi địa chỉ công ty

Thủ tục thay đổi địa chỉ công ty

Thủ tục đổi địa chỉ Doanh Nghiệp địa điểm kinh doanh, đổi khác tên Doanh Nghiệp, vốn điều lệ, thay đổi Giám đốc … được quy định tại chỉ thị 95/2016/TT – BTC.

Có 2 trường hợp khi thay đổi địa công ty

1, Tình huống chuyển đổi cơ quan thuế cai trị


Doanh Nghiệp, tổ chức triển khai gồm có cả đơn vị thường trực, nhóm cá thể, hộ gia đình, cá nhân buôn bán có thay đổi cơ quan dẫn đến biến đổi cơ quan cai quản thuế cai quản.

Ví dụ: thay đổi trụ sở sang tỉnh hay thành phố trung ương khác hoặc đổi khác trụ sở trong cùng một tỉnh, thành phố trung ương nhưng khác Q., huyện.

Tại cơ quan thuế nơi người nộp thuế chuyển đi

Đối với doanh nghiệp: Tờ khai kiểm soát và điều chỉnh thông báo đăng ký thuế, mẫu 08 – MST phát hành theo chỉ thị 95.

Riêng với tổ chức kinh tế tài chính, tổ chức khác bao gồm

Tờ khai điều chỉnh thông báo đăng ký thuế theo mẫu số 08 – MST phát hành đi kèm thông tin 95.

Bản sao không nhu yếu chứng thực giấy phép Thành lập, vận động hoặc giấy chứng nhận ĐK hoạt động đơn vị chức năng trực thuộc hoặc đưa ra quyết định Thành lập, hoặc giấy phép tương đương do cơ quan có thẩm quyền cấp phép theo Địa chỉ cửa hàng mới.

Bạn có thể quan tâm: Thủ tục thành lập công ty xây dựng

Đối với hộ dân, nhóm cá nhân kinh doanh

Tờ khai điều chỉnh thông tin ĐK thuế mẫu số 08 – MST đi kèm chỉ thị số 95

Bản sao không nhu yếu chứng thực giấy ghi nhận ĐK hộ buôn bán có chuyển đổi thông báo đăng ký thuế trên giấy tờ ghi nhận đăng ký thuế, thông báo mã số thuế nếu có.

Bản sao không nhu yếu xác thực thẻ căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân có hiệu lực thực thi hiện hành riêng với cá nhân là người nước Việt Nam; bản sao không nhu cầu chứng thực hộ chiếu còn hiệu lực hiện hành riêng với cá nhân là người nước ngoài.

Tại cơ quan thuế người nộp thuế chuyển đến

Đối với Doanh Nghiệp

Doanh nghiệp thực hiện đăng ký tại cơ quan đăng ký kinh donah theo quy chế của luật Công Ty, nghị định số 78/2015/NĐ – CP ngày 14/9/2015 của nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Đối với tổ chức triển khai kinh tế, hộ dân, cá nhân buôn bán hồ sơ gồm

Thông tin người nộp thuế chuyển địa điểm theo mẫu số 09 – MST ban hành kèm theo thông tư do cơ quan thuế nơi người nộp thuế chuyển đến.

Bản sao không yêu cầu xác thực giấy chứng nhận ĐK hộ buôn bán hoặc giấy phép ra đời Công Ty & chuyển động hoặc giấy phép tương đương do cơ quan có thẩm quyền cấp theo Địa Chỉ mới.

Xem thêm: Hướng dẫn làm thủ tục giải thể công ty cổ phần

2, Trường hợp không làm chuyển đổi cơ quan thuế


Người nộp thuế là tổ chức triển khai kinh tế tài chính, hộ dân, nhóm cá nhân buôn bán chuyển đổi thông tin đăng ký thuế không làm biến hóa cơ quan thuế cai quản.

Ví dụ:

Tổ chức kinh tế tài chính, hộ dân, cá thể buôn bán & cá nhân khác chuyển đổi thông tin đăng ký thuế, trừ thông tin Địa Chỉ trụ sở.

Tổ chức tài chính, tổ chức triển khai khác do cục thuế quản lý đổi khác doanh nghiệp trong khoanh vùng phạm vi cùng tỉnh, khu phố sở tại TW.

Tổ chức triển khai kinh tế tài chính, hộ dân cư, cá thể kinh doanh do chi cục thuế quản lý chuyển đổi Showroom trụ sở trong phạm vi cùng Q., huyện, thành phố.

Hồ sơ nộp cho cơ quan thuế

Đối với người nộp thuế là tổ chức kinh tế, tổ chức khác thì hồ sơ bao gồm:

Tờ khai điều chỉnh thông tin đăng ký thuế mẫu số 08 – MST ban hành đi kèm theo thông tư 95.

Bản sao không yêu cầu chứng thực giấy phép Ra đời hoặc giấy ghi nhận đăng ký hoạt động đơn vị thường trực hoặc quyết định thành lập, giấy phép tương tự do cơ quan có thẩm quyền nếu thông báo đăng ký thuế trên các sách vở và giấy tờ này còn có biến đổi.

Đối với người nộp thuế là hộ dân, cá nhân buôn bán, hồ sơ gồm có

Tờ khai điều chỉnh thông tin đăng kí mẫu số 08 – MST phát hành đi kèm chỉ thị 95

Bản sao nhu yếu không xác thực giấy ghi nhận đăng ký hộ kinh doanh nếu thông tin ĐK thuế trên giấy ghi nhận ĐK hộ buôn bán có chuyển đổi.

Bản sao không nhu cầu xác nhận thẻ căn cước công dân hoặc giấy minh chứng nhân dân còn hiệu lực; bản sao không nhu yếu xác nhận hộ chiếu còn hiệu lực thực thi hiện hành. Nếu thông báo đăng ký thuế trên những sách vở này còn có thay đổi.

Ngoài ra, những giấy tờ thủ tục như trên, bạn còn phải giải quyết hóa đơn đã in mà còn chưa dùng hết. Nếu không hề mong muốn liên tiếp sử dụng hóa đơn thì bạn làm thủ tục hóa đơn.

Bạn không thể bỏ qua: Dịch vụ đại lý thuế uy tín chất lượng hàng đầu

Hướng dẫn làm Thủ tục giải thể Công Ty cổ phần

thủ tục giải thế doanh nghiệp
Dịch vụ thành lập công ty trọn gói An Phát

Điều kiện kèm theo để giải thể Doanh Nghiệp cổ phần


Tại khoản 2 điều 201 luật Công Ty năm 2014 có quy định rõ về điều kiện kèm theo giải thể Doanh Nghiệp như sau: “Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm giao dịch thanh toán tương đối đầy đủ hết những khoản nợ & nhiệm vụ gia tài khác và Doanh Nghiệp không trong tiến trình giải quyết mâu thuẫn tranh chấp tại Toàn án nhân dân tối cao hoặc cơ quan trọng tài.”

Công Ty của bạn cần phải đáp ứng đầy đủ những điều kiện về sau của điều khoản mới sẽ là đủ điều kiện để xúc tiến giải quyết giải thể Doanh Nghiệp.

Về trình từ giấy tờ thủ tục giải thể Doanh Nghiệp

Tại điều 202, 204 luật Doanh Nghiệp năm 2014 và điều số 59 nghị định số 78/2015/NĐ – cổ phiếu có quy định về trình tự giấy tờ thủ tục giải thể Doanh Nghiệp. Từ các điều khoản quy chế, bạn phải thực hiện những bước sau

Bước 1: Báo cáo thông tin giải thể Công Ty

  • Thông báo giải thể Công Ty
  • Quyết định giải thể Doanh Nghiệp, bản sao hợp lệ biên bản họp của đại hội cổ đông về việc giải thể Doanh Nghiệp cổ phần
  • Giải pháp xử lý nợ nếu có
  • Doanh Nghiệp gửi thông tin đến cơ quan đăng ký buôn bán, cơ quan thuế, người lao động trong Doanh Nghiệp. Đăng quyết định giải thể trên cổng thông tin vương quốc về ĐK & phải giá niêm yết công khai tại trụ sở chính, Trụ sở, văn phòng đại diện của Công Ty.
  • Trường hợp Doanh Nghiệp còn nhiệm vụ tài chính chưa giao dịch thanh toán thì phải đi kèm ra quyết định giải thể với biện pháp giải quyết nợ cho các chủ nợ, người có liên quan. Thông tin phải có tên, Địa chỉ cửa hàng chủ nợ, số nợ, thời khắc, địa điểm & cách thức để giao dịch thanh toán số nợ, cách thức và thời gian giải quyết khiếu nại của chủ nợ.

Bước 2: Công Ty gửi công văn tới cơ quan thuế ý kiến đề xuất quyết toán và đóng mã số thuế.

Bước 3: Thông báo giải thể

  • Thông tin giải thể
  • Báo cáo thanh lý gia tài Công Ty
  • Danh sách chủ nợ và số nợ đã giao dịch thanh toán, gồm cả giao dịch hết những khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội nếu có
  • List người lao động sau khi quyết định giải thể Doanh Nghiệp
  • Con dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu
  • Giấy ghi nhận đăng ký Doanh Nghiệp

Sau lúc nhận được hồ sơ từ phòng ĐK kinh doanh gửi thông tin về sự việc Công Ty đăng ký giải thể cho cơ quan thuế. Trong hai ngày thao tác kể từ thời điểm ngày nhận được thông tin của phòng ĐK buôn bán, cơ quan thuế gửi chủ ý của sự việc giải thể của Công Ty đến phòng đăng ký kinh doanh.

Thời hạn 5 ngày làm việc kể từ lúc nhận hồ sơ giải thể, phòng ĐK buôn bán chuyển hẳn qua hiện trạng pháp luật của Doanh Nghiệp trong cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký Doanh Nghiệp sang thực trạng giải thể nếu không nhận được chủ ý không đồng ý từ cơ quan thuế, đồng thời ra thông tin việc giải thể Công Ty.

Xem thêm: Đăng ký thông tin ngân hàng với cơ quan thuế khi thay đổi

Thứ Tư, 6 tháng 6, 2018

Đăng ký thông tin ngân hàng với cơ quan thuế khi thay đổi

đăng ký tài khoản ngân hàng với cơ quan thuế

Dựa vào vào điều 9 chỉ thị số 156/2013 ngày 06/11/2013 của bộ tài chính, quy định đổi khác, bổ sung thông tin ĐK thuế như sau

“Người nộp thuế trong tiến trình kinh doanh , khi có đổi khác , bổ sung số account tại các ngân hàng nhà nước thương mại , tổ chức khai triển nguồn hỗ trợ trả tiền thì phải khai báo cho cơ quan thuế trực tiếp điều hành trong thời gian 10 ngày, kể từ ngày phát sinh sự biến hóa tại tờ khai điều chỉnh , bổ sung thông báo đăng ký thuế theo mẫu số 08 – MST phát hành đi dĩ nhiên thông tư”.

Căn cứ vào khoản 2, khoản 3, điều 15 chỉ thị số 219/2013/TT – BTC ngày 31/12/2013 của bộ kinh tế vốn đầu tư về thuế giá trị gia tăng , quy định điều kiện khấu trừ thuế trị giá gia tăng nguồn vào. Điều 15 điều kiện khấu trừ thuế trị giá gia nâng cao nguồn vào.

Có chứng chỉ giao dịch không dùng tiền mặt đối với Dịch Vụ Thương Mại, hàng hóa mua vào từ 20tr trở lên, trừ cảnh huống tổng vốn hàng hóa, Dịch vụ mua vào từ từng lần theo hóa đơn dưới 20tr đã có thuế trị giá gia nâng cao .
Chứng chỉ thanh toán không dùng tiền mặt gồm chứng chỉ thanh toán qua ngân hàng và chứng trong khoảng thanh toán đàm phán không dùng tiền mặt khác tại khoản 3 & khoản 4 điều 15.

Chứng chỉ trả tiền đàm phán qua ngân hàng được hiểu là có chứng từ chứng minh việc giao dịch chuyển tiền từ thông báo tài khoản của bên mua qua tài khoản bên bán mở tại những công ty khai triển sản xuất Thương Mại & Dịch Vụ thương lượng thanh toán theo phương thức thanh toán hợp mang luật đang thi hành như tờ séc, nhờ thu, thẻ nhà băng nhà nước …

Căn cứ vào quy chế trên, trong thời kỳ chuyển động, doanh nghiệp có mở thêm thông báo tài khoản nhà băng nhà nước thì bắt buộc phải thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý trong thời điểm 10 ngày kể từ ngày mở tài khoản . Doanh nghiệp chức năng kê khai tại tờ khai kiểm soát và điều chỉnh, bổ trợ thông tin ĐK thuế mẫu số 08 – MST phát hành theo thông tư số 156/2013/TT BTC ngày 06/11/2013 Bộ kinh tế tài chính .

Riêng mang hóa đơn mua hàng mang giá trị từ 20 triệu trở lên thì đơn vị chức năng phải thanh toán qua nhà băng từ trương mục công ty sang thông báo tài khoản bên bán. Do vậy, khi ký cam kết giao kèo mua bán sản phẩm hóa, phân phối Dịch Vụ Thương Mại, tổ chức cần cần thiết bên bán phân phối hồ sơ, dữ liệu để chứng minh account trả tiền ghi trên giao kèo là thông tin account đã được thông báo với cơ quan thuế.

Mặc tuy vậy, hiện giờ cơ quan thuế đã mất nhận mẫu 08. Nên doanh nghiệp phải đăng ký thông tin tài khoản ngân hàng tại phòng kinh doanh theo mẫu I – 15.

Có thể bạn quan tâm